Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ lên tiếng vụ tàu Philippines bị tàu Trung Quốc phun vòi rồng
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Nồng ấm Tết cổ truyền dân tộc Khmer Chôl Chnăm Thmây
    Tin Thế Giới
Giải mã các điểm đến trong chuyến công du châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình
    Tin Việt Nam
EU đồng hành với sự phát triển bền vững của Việt Nam
    Tin Cộng Đồng
Nắng nóng kỷ lục tại nhiều bang của Ấn Độ
    Tin Hoa Kỳ
Mật vụ Mỹ lên kế hoạch bảo vệ trong trường hợp ông Trump bị giam giữ
    Văn Nghệ
Huế
    Điện Ảnh
Tổng thống Joe Biden trao huân chương cho Dương Tử Quỳnh tại Nhà Trắng
    Âm Nhạc
Danh tính nữ ca sĩ Việt may mắn gặp Rosé (Blackpink), lại còn chiêu đãi fan ảnh cam thường
    Văn Học
Bắt học sinh đi học ngày nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương, hiệu trưởng bị xem xét kỷ luật

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Tin Thế Giới
Những “liên minh tình huống” kỳ lạ
Trong khi các nước châu Á có mối quan hệ thương mại rất mạnh thì liên minh chính trị lại bị rối loạn. Có rất nhiều nguyên nhân: nhu cầu tài nguyên thiên nhiên của Trung Quốc cực lớn và thái độ hung hăng của họ ở biển Đông, phô diễn sức mạnh quân sự của Nga, chủ nghĩa quốc gia trỗi dậy ở Nhật, và chiến lược ngoại giao “chuyển trục” của Mỹ. Có lẽ chúng ta đang chứng kiến một thời kỳ các đối tác mới dựa trên sự cân bằng giữa nhu cầu và khả năng tài nguyên thiên nhiên của mỗi bên. Hãy nhìn qua “thế trận” đang hình thành của ngày hôm nay tại một vùng châu Á sôi sục.

 


 


 


Trước tiên là liên minh “Chiran”: China, Nga, Iran. Ngày 21-5 Nga và Trung Quốc ký một hợp đồng khí đốt trị giá 400 tỉ đôla. Nga xây dựng cho Iran đến lò phản ứng hạt nhân thứ 8. Ba nước này kéo theo một số nước nhỏ làm thành một khối. Trong lúc Hoa Kỳ và EU áp đặt cấm vận lên Nga vì vụ Ukraine, Washington và Bắc Kinh xung đột nhau vì tình báo tin học, cấm vận Iran vẫn duy trì, và Đông Nam Á lo ngại Trung Quốc, ba nước này đã thân thiện nhau lại càng thêm khắng khít.

 

Michal Meidan thuộc Văn phòng chuyên gia độc lập China Matters nhận xét: Trung Quốc rõ ràng đang quay lưng với phương Tây, hướng về Nga và Trung Á để tìm nguồn tài nguyên thiên nhiên. Nga và Trung Quốc đồng lòng nhau nhiều vấn đề lớn hiện nay, từ Syria đến Ukraine. Với dân số 143,5 triệu người, bằng 1/10 Trung Quốc, Nga giàu tài nguyên thiên nhiên khủng khiếp. Không chỉ là năng lượng, mà còn là đất hoang khiến Trung Quốc rất thèm thuồng. Trao đổi thương mại giữa hai nước hiện nay là 90 tỉ đôla, sẽ tăng lên 200 tỉ vào năm 2020. 

 

Kế đến là liên minh “Japinde”: Nhật Bản - Ấn Độ. Hai nước này thích nhau vì: niềm hãnh diện dân tộc vừa được phục hồi, và cùng không ưa thái độ hung hăng của Trung Quốc. Khi ông Narendra Modi lên làm Thủ tướng vào tháng 5-2014, có thể mở ra một thời kỳ hợp tác mới giữa họ. Thủ tướng Ấn Độ và Nhật Bản đều có đến ba tài khoản trên mạng xã hội Twitter. Khi được ông Shinzo Abe chúc mừng đắc cử, ông Modi đã trả lời: Cá nhân tôi rất quý sự hợp tác với Nhật Bản khi còn ở cương vị thống đốc bang Gujarat. Tôi tin chắc chúng ta có thể thúc đẩy mối quan hệ Ấn - Nhật lên những đỉnh cao mới. 

 

Trong khi GDP Ấn Độ vừa qua mặt Nhật Bản, hai nước vẫn còn rất khác biệt nhau trong phát triển, giáo dục và thu nhập. Họ có thể bổ sung cho nhau rất tốt. Dân số già cỗi của Nhật được bù đắp bằng sức trẻ Ấn Độ. Tài năng công nghiệp của Nhật kết hợp với nguồn tài nguyên chưa khai thác của Ấn Độ.

 

Sau cùng là liên minh “Philnambodge”: Philippines, Việt Nam, Campuchia, cộng thêm Indonesia, Thái Lan, Malaysia. Tất cả đều thích Công ước Liên hiệp quốc về luật biển, và đều căm giận đường lưỡi bò của Trung Quốc. Các nền kinh tế tăng trưởng nhanh tại Đông Nam Á hiếm khi đồng lòng nhau về chính trị. Nhưng thái độ càng lúc càng hung hăng của Bắc Kinh đã dẫn đến những liên kết.

 

Nếu các liên minh mới này có thể gây ra những mồi lửa trong lĩnh vực chính trị, một xáo trộn lớn về kinh tế khó xảy ra. Michal Meidan nhận xét: châu Á đang nhăn nhó vì căng thẳng địa chính trị, nhưng vẫn hội nhập kinh tế toàn diện. Đó là mâu thuẫn cơ bản cần phải xác định trong những năm sắp tới. Thay đổi liên minh rất quan trọng trong địa chính trị, nhưng ảnh hưởng lên các thị trường là rất giới hạn.
DanQuyen.com
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    Giải mã các điểm đến trong chuyến công du châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (04-05-2024)
    Tổng thống Ukraine Zelensky nói xung đột với Nga đang bước vào giai đoạn mới (04-05-2024)
    Anh lên tiếng về việc điều binh sĩ NATO tới Ukraine (04-05-2024)
    Ukraine tăng cường đánh phá Nga bằng khí cầu để làm cạn kiệt tên lửa (04-05-2024)
    Lệnh cấm nhập khẩu uranium của Nga 'gây bão' trên thị trường năng lượng (03-05-2024)
    Phương Tây tiếp tục viện trợ vũ khí cho Ukraine, Nga phản ứng mạnh (03-05-2024)
    Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình công du châu Âu (03-05-2024)
    Ấn Độ, Israel tiến hành diễn tập an ninh chung (01-05-2024)
    Trung Quốc chạy thử nghiệm tàu sân bay thứ ba (01-05-2024)
    Haiti có Thủ tướng mới (01-05-2024)
    Israel không chấp nhận yêu cầu chấm dứt chiến tranh (01-05-2024)
    Israel sẽ tấn công vào Rafah bất kể có đạt được thỏa thuận ngừng bắn hay không (30-04-2024)
    Ukraine dùng tên lửa Mỹ tấn công cầu Crimea? (30-04-2024)
    Ukraine 'thách thức' Mỹ khi vẫn tấn công nhà máy lọc dầu Nga? (30-04-2024)
    Thái Lan thu hút lượng lớn khách du lịch Trung Quốc (30-04-2024)
    Mỹ và Anh kêu gọi phong trào Hamas cân nhắc đề xuất ngừng bắn 40 ngày (29-04-2024)
    Mỹ-Saudi Arabia gần hoàn tất thỏa thuận về bình thường hóa quan hệ với Israel (29-04-2024)
    Ngoại trưởng Ai Cập: Chỉ có Mỹ mới có thể phá vỡ vòng xoáy bạo lực ở Gaza (29-04-2024)
    Đức bắt đầu xét xử vụ án âm mưu đảo chính bạo lực, tấn công Quốc hội (29-04-2024)
    Ukraine tuyên bố phá hủy hai đoàn tàu nằm sâu trong lãnh thổ Nga (29-04-2024)

Các bài viết cũ:
    Nga có cao tay khi từ chối tham gia không kích IS? (21-09-2014)
    Ukraine: Khởi điểm của thế giới đa cực... (21-09-2014)
    Mỹ bận đối phó IS là 'cơ hội' cho Putin? (20-09-2014)
    NATO 'bỏ rơi' Ukraine, Poroshenko bị dọa lật đổ (20-09-2014)
    Nga loạng choạng trước “đòn đánh” từ phương Tây (20-09-2014)
    Ba đại cường “dân tộc chủ nghĩa” đang nhào nặn cục diện Châu Á (20-09-2014)
    Nước Nga trước đòn hiểm của phương Tây (19-09-2014)
    Nga xuất vũ khí sang châu Phi, 'bạn tốt' TQ hậm hực (19-09-2014)
    Tổng thống Ukraine thăm Mỹ: Nỗ lực tìm đường sống... (19-09-2014)
    Scotland vẫn thuộc Vương quốc Anh: Thủ tướng Anh nhẹ nhõm! (19-09-2014)
    Bắc Kinh đang hăm dọa Hong Kong? (18-09-2014)
    Tương lai bất định sau quyết định lịch sử (18-09-2014)
    Mỹ-NATO: Mọi "viên đạn" đều nhằm thẳng về phía Nga (18-09-2014)
    Hoa Kỳ thất thế trước Nga-Trung hay đòn gió của Washington? (18-09-2014)
    Triều Tiên "thoát Trung": Bắc Kinh bắt đầu cuống? (18-09-2014)
    Trỗi dậy xu hướng ly khai (K2): Cuộc bỏ phiếu lịch sử (18-09-2014)
    Ấn Độ "phớt lờ" hàng trăm tỉ USD từ Trung Quốc (17-09-2014)
    Ukraine chính thức ngả theo châu Âu (17-09-2014)
    Báo Nga: Lo Trung Quốc “lợi dụng” Moscow lúc khó khăn để kiếm lợi (17-09-2014)
    Trở lại Iraq (17-09-2014)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
Xa Xóm Mũi


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 152870749.